TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NEONICOTINOID TỪ HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
Tóm tắt
Thuốc trừ sâu đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sản lượng nông nghiệp. Trong các loại thuốc trừ sâu có mặt trên thị trường hiện nay, neonicotinoid được sử dụng khá rộng rãi dẫn đến dư lượng của chúng trong môi trường ngày một gia tăng. Sự hiện diện của neonicotinoid trong đất, nước, và không khí có thể tác động đến sinh vật và sức khỏe con người thông qua các chuỗi thức ăn. Do đó, các nghiên cứu về neonicotinoid là rất cần thiết để hướng đến một nền nông nghiệp xanh. Nghiên cứu này nhằm tóm tắt những thông tin tổng quan về nguồn gốc, đặc điểm, và sự lan truyền của neonicotinoid trong môi trường. Các phương pháp phân tích các mẫu chứa neonicotinoid và các kỹ thuật loại bỏ chúng ra khỏi môi trường cũng được trình bày trong nghiên cứu này. Nghiên cứu này cung cấp cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về neonicotinoid cũng như là cơ sở cho các nhà quản lý môi trường và nông nghiệp trong giai đoạn hướng đến sự phát triễn bền vững.
Tài liệu tham khảo
Anjos, C. S., Lima, R. N., & Porto, A. L. (2021). An overview of neonicotinoids: biotransformation and biodegradation by microbiological processes. Environmental Science Pollution Research, 28, 37082-37109.
Brovini, E. M., Moreira, F. D., Martucci, M. E. P., & de Aquino, S. F. (2023). Water treatment technologies for removing priority pesticides. Journal of Water Process Engineering, 53, 103730. doi:https://doi.org/10.1016/j.jwpe.2023.103730
Carbonell-Rozas, L., Lara, F. J., & García-Campaña, A. M. (2023). Analytical methods based on liquid chromatography and capillary electrophoresis to determine neonicotinoid residues in complex matrices. A comprehensive review. Critical Reviews in Analytical Chemistry, 1-29.
Chau, N. D. G., Sebesvari, Z., Amelung, W., & Renaud, F. G. (2015). Pesticide pollution of multiple drinking water sources in the Mekong Delta, Vietnam: evidence from two provinces. Environmental Science Pollution Research, 22, 9042-9058.
Ensley, S. M. (2018). Neonicotinoids. In Veterinary toxicology (pp. 521-524): Elsevier.
Fasnabi, P., & Madhu, G. (2015). Studies on Advanced Oxidation Processes for the Removal of Acetamiprid from Wastewater. Cochin University of Science and Technology,
Gautam, P., & Dubey, S. K. (2023). Biodegradation of Neonicotinoids: current Trends and Future prospects. Current Pollution Reports, 9(3), 410-432.
Gaweł, M., Kiljanek, T., Niewiadowska, A., Semeniuk, S., Goliszek, M., Burek, O., & Posyniak, A. (2019). Determination of neonicotinoids and 199 other pesticide residues in honey by liquid and gas chromatography coupled with tandem mass spectrometry. Food Chemistry, 282, 36-47.
Gibbons, D., Morrissey, C., & Mineau, P. (2015). A review of the direct and indirect effects of neonicotinoids and fipronil on vertebrate wildlife. Environmental Science Pollution Research, 22, 103-118.
González-Curbelo, M., Socas-Rodríguez, B., Herrera-Herrera, A., González-Sálamo, J., Hernández-Borges, J., & Rodríguez-Delgado, M. (2015). Evolution and applications of the QuEChERS method. TrAC Trends in Analytical Chemistry, 71, 169-185.
Goulson, D. (2013). An overview of the environmental risks posed by neonicotinoid insecticides. Journal of Applied Ecology, 50(4), 977-987.
Hao, C., Morse, D., Zhao, X., & Sui, L. (2015). Liquid chromatography/tandem mass spectrometry analysis of neonicotinoids in environmental water. Rapid Communications in Mass Spectrometry, 29(23), 2225-2232.
Jiménez-López, J., Llorent-Martínez, E., Ortega-Barrales, P., & Ruiz-Medina, A. (2020). Analysis of neonicotinoid pesticides in the agri-food sector: a critical assessment of the state of the art. Applied Spectroscopy Reviews, 55(8), 613-646.
Kachangoon, R., Vichapong, J., Santaladchaiyakit, Y., Burakham, R., & Srijaranai, S. (2020). An eco-friendly hydrophobic deep eutectic solvent-based dispersive liquid–liquid microextraction for the determination of neonicotinoid insecticide residues in water, soil and egg yolk samples. Molecules, 25(12), 2785.
Lopez-Antia, A., Ortiz-Santaliestra, M. E., Mougeot, F., & Mateo, R. (2013). Experimental exposure of red-legged partridges (Alectoris rufa) to seeds coated with imidacloprid, thiram and difenoconazole. Ecotoxicology, 22, 125-138.
Mohan, C., Kumar, Y., Madan, J., & Saxena, N. (2010). Multiresidue analysis of neonicotinoids by solid-phase extraction technique using high-performance liquid chromatography. Environmental Monitoring and Assessment, 165, 573-576.
Morrissey, C. A., Mineau, P., Devries, J. H., Sanchez-Bayo, F., Liess, M., Cavallaro, M. C., & Liber, K. (2015). Neonicotinoid contamination of global surface waters and associated risk to aquatic invertebrates: a review. Environment International, 74, 291-303.
Shi, Y., Wang, S., Xu, M., Yan, X., Huang, J., & Wang, H.-w. (2022). Removal of neonicotinoid pesticides by adsorption on modified Tenebrio molitor frass biochar: Kinetics and mechanism. Separation and Purification Technology, 297, 121506. doi:https://doi.org/10.1016/j.seppur.2022.121506
Sur, R., & Stork, A. J. B. o. i. (2003). Uptake, translocation and metabolism of imidacloprid in plants. 56, 35-40.
Tapparo, A., Marton, D., Giorio, C., Zanella, A., Soldà, L., Marzaro, M., . . . Girolami, V. (2012). Assessment of the environmental exposure of honeybees to particulate matter containing neonicotinoid insecticides coming from corn coated seeds. Environmental science & technology, 46(5), 2592-2599.
Van Toan, P., Sebesvari, Z., Bläsing, M., Rosendahl, I., & Renaud, F. G. (2013). Pesticide management and their residues in sediments and surface and drinking water in the Mekong Delta, Vietnam. Science of The Total Environment, 452, 28-39.
Vichapong, J., Burakham, R., & Srijaranai, S. (2016). Alternative liquid–liquid microextraction as cleanup for determination of neonicotinoid pesticides prior HPLC analysis. Chromatographia, 79, 285-291.
Wan, Y., Tran, T. M., Nguyen, V. T., Wang, A., Wang, J., & Kannan, K. (2021). Neonicotinoids, fipronil, chlorpyrifos, carbendazim, chlorotriazines, chlorophenoxy herbicides, bentazon, and selected pesticide transformation products in surface water and drinking water from northern Vietnam. Science of The Total Environment, 750, 141507.
Wei, J., Wang, X., Tu, C., Long, T., Bu, Y., Wang, H., . . . Deng, S. (2023). Remediation technologies for neonicotinoids in contaminated environments: Current state and future prospects. Environment International, 108044.
Wood, T. J., & Goulson, D. (2017). The environmental risks of neonicotinoid pesticides: a review of the evidence post 2013. Environmental Science Pollution Research, 24, 17285-17325.
Yáñez, K. P., Martín, M. T., Bernal, J. L., Nozal, M. J., & Bernal, J. (2014). Trace analysis of seven neonicotinoid insecticides in bee pollen by solid–liquid extraction and liquid chromatography coupled to electrospray ionization mass spectrometry. Food Analytical Methods, 7, 490-499.
Yang, B., Ma, W., Wang, S., Shi, L., Li, X., Ma, Z., . . . Li, H. (2022). Determination of eight neonicotinoid insecticides in Chinese cabbage using a modified QuEChERS method combined with ultra performance liquid chromatography-tandem mass spectrometry. Food Chemistry, 387, 132935.
Yao, B., & Zhou, Y. (2024). Removal of neonicotinoid insecticides from water in various treatment processes: A review. Critical reviews in Environmental Science and technology, 1-33.
© 2023 DNTU. All rights reserved.