TÁC ĐỘNG CỦA NIỀM TIN VỀ THƯƠNG HIỆU, DỊCH VỤ ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG FINTECH: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NHẬN THỨC VỀ TÍNH DỄ SỬ DỤNG
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm khám phá mối quan hệ cấu trúc giữa các yếu tố niềm tin về thương hiệu và dịch vụ, nhận thức về tính dễ sử dụng, và ý định sử dụng công nghệ tài chính. Nghiên cứu dựa trên dữ liệu điều tra thu thập từ 412 người dùng tại các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ. Kết quả cho thấy niềm tin về thương hiệu và dịch vụ, cũng như nhận thức về tính dễ sử dụng, có tác động tích cực đến ý định sử dụng công nghệ tài chính. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mối quan hệ giữa niềm tin về thương hiệu, dịch vụ và ý định sử dụng được điều chỉnh bởi nhận thức về tính dễ sử dụng. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng niềm tin về thương hiệu và dịch vụ, cũng như cải thiện nhận thức về tính dễ sử dụng của công nghệ tài chính để thúc đẩy ý định sử dụng. Các nhà cung cấp dịch vụ công nghệ tài chính cần tập trung vào việc nâng cao uy tín thương hiệu, cải thiện chất lượng dịch vụ và trải nghiệm người dùng để thu hút và giữ chân khách hàng.
Tài liệu tham khảo
Agdigos, M. A. H., Etpison, M. C. R., Patino, A. A. C., & Etrata Jr, A. E. (2022). The Impact of Brand Image and Perceived Value on Consumers' Purchasing Behavior of Clothing Lines. Management Review: An International Journal, 17(2), 27-45.
Al-Afeef, M., Fraihat, B., Alhawamdeh, H., Hijazi, H., AL-Afeef, M., Nawasr, M., & Rabi, A. (2023). Factors affecting middle eastern countries' intention to use financial technology. International Journal of Data and Network Science, 7(3), 1179-1192.
Alalwan, A. A., Dwivedi, Y. K., & Rana, N. P. (2017). Factors influencing adoption of mobile banking by Jordanian bank customers: Extending UTAUT2 with trust. International journal of information management, 37(3), 99-110.
Al-Emran, M., Mezhuyev, V., & Kamaludin, A. (2020). Towards a conceptual model for examining the impact of knowledge management factors on mobile learning acceptance. Technology in Society, 61, 101247.
Alhashmi, S. F., Salloum, S. A., & Abdallah, S. (2019, October). Critical success factors for implementing artificial intelligence (AI) projects in Dubai Government United Arab Emirates (UAE) health sector: applying the extended technology acceptance model (TAM). In International conference on advanced intelligent systems and informatics (pp. 393-405). Cham: Springer International Publishing.
Bernarto, I., Berlianto, M. P., Meilani, Y. F. C. P., Masman, R. R., & Suryawan, I. N. (2020). The influence of brand awareness, brand image, and brand trust on brand loyalty. Jurnal Manajemen, 24(3), 412-426.
Chang, J. S., Chung, S. B., Jung, K. H., & Kim, K. M. (2010). Patronage ramp-up analysis model using a heuristic F-test. Transportation research record, 2175(1), 84-91.
Chuang, L. M., Liu, C. C., & Kao, H. K. (2016). The adoption of fintech service: TAM perspective. International Journal of Management and Administrative Sciences, 3(7), 1-15.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.
Dextre-Mamani, R., Pérez-Arce, B., & Zubiria, M. L. L. (2022, September). Content Richness, Perceived Price, and Perceived Ease of Use in Relation to the Satisfaction Level and Brand Equity in Streaming Platforms. In International Conference on Advanced Research in Technologies, Information, Innovation and Sustainability (pp. 272-286). Cham: Springer Nature Switzerland.
Fornell, C. & Larcker, D.F. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of Marketing Research, 18 (1), pp. 39-50, https://doi.org/10.1177/00222437810180010.
Hoang, Y. H., Nguyen, D. T., Tran, L. H., Nguyen, N. T., & Vu, N. B. (2021). Customers’ adoption of financial services offered by banks and fintechs partnerships: evidence of a transitional economy. Data Science in Finance and Economics, 1(1), 77-95.
Kagan, J. U. L. I. A. (2023). Financial technology (FinTech): Its uses and impact on our lives. Retrieved from Investopedia: https://www. investopedia. com.
Khan, W. A., & Abideen, Z. U. (2023). Effects of behavioural intention on usage behaviour of digital wallet: the mediating role of perceived risk and moderating role of perceived service quality and perceived trust. Future Business Journal, 9(1), 73.
Kustono, A. S., Nanggala, A. Y. A., & Mas’ud, I. (2020). Determinants of the use of e-wallet for transaction payment among college students. Journal of Economics, Business, & Accountancy Ventura, 23(1), 85-95.
Malik, A. N. A., & Annuar, S. N. S. (2021). The effect of perceived usefulness, perceived ease of use, reward, and perceived risk toward e-wallet usage intention. In Eurasian Business and Economics Perspectives: Proceedings of the 30th Eurasia Business and Economics Society Conference (pp. 115-130). Springer International Publishing.
Moin, S. M. A., Devlin, J., & McKechnie, S. (2016). The magic of branding: The role of ‘pledge’,‘turn’and ‘prestige’in fostering consumer trust in financial services. Journal of Financial Services Marketing, 21, 113-126.
Pavlou, P. A. (2012). Consumer Acceptance of Electronic Commerce: Integrating Trust and Risk with the Technology Acceptance Model. International Journal of Electronic Commerce, 7(3), 101–134.
Su, Z., Liu, L., Li, M., Fan, X., & Zhou, Y. (2013, June). ServiceTrust: Trust management in service provision networks. In 2013 IEEE international conference on services computing (pp. 272-279). IEEE.
Vinzi, V.E., Trinchera, L. & Amato, S. (2010). PLS Path Modeling: From Foundations to Recent Developments and Open Issues for Model Assessment and Improvement. Handbook of Partial Least Squares, pp.47-82. DOI:10.1007/978-3-540-32827-8_3.
Yang, M., Mamun, A. A., Mohiuddin, M., Nawi, N. C., & Zainol, N. R. (2021). Cashless transactions: A study on intention and adoption of e-wallets. Sustainability, 13(2), 831.
Tệp đính kèm
© 2023 DNTU. All rights reserved.